Luận văn Thạc sĩ Dược học
Bỏng là tình trạng tổn thương mô tế bào do tác dụng trực tiếp của nhiệt, luồng
điện, hóa chất, tia bức xạ hoặc ma sát [6], [34]. Tùy thuộc vào vị trí và mức độ tổn
thương, bệnh nhân bỏng có thể gặp phải một số lượng lớn các biến chứng gây tử
vong bao gồm sốc, nhiễm trùng, mất cân bằng điện giải và suy hô hấp.
Ngoài các biến chứng thể chất, bệnh nhân bỏng cũng có thể gặp các rối loạn tâm lý và tinh
thần nghiêm trọng do thời gian điều trị lâu dài, sẹo xấu và biến dạng chi thể sau
bỏng.
MỤC LỤC
MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………… iv
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………………..v
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………..3
1.1 Tổn thương bỏng và các thay đổi sinh lý ở bệnh nhân bỏng…………………..3
1.1.1 Tổn thương bỏng, phân loại tổn thương bỏng………………………………………3
1.1.2 Những thay đổi sinh lý quan trọng trên bệnh nhân bỏng……………………….4
1.1.3 Đánh giá chức năng thận trên bệnh nhân bỏng …………………………………….9
1.2 Thay đổi dược động học của thuốc trên bệnh nhân bỏng……………………..13
1.2.1 Ảnh hưởng bệnh lý đến các thông số dược động học ………………………….13
1.2.2 Ảnh hưởng dược động học kháng sinh trên bệnh nhân bỏng………………..17
1.3 Dược động học imipenem trên bệnh nhân bỏng…………………………………..20
1.3.1 Đặc điểm dược lực học và dược động học của imipenem ……………………20
1.3.2 Nghiên cứu dược động học của imipennem trên bệnh nhân bỏng…………22
1.4 Tình hình sử dụng kháng sinh tại Viện Bỏng quốc gia …………………………25
1.4.1 Căn nguyên gây bệnh và độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn phân
lập trên bệnh nhân bỏng tại Viện Bỏng quốc gia ………………………………………..25
1.4.2. Tình hình Sử dụng kháng sinh imipenem tại khoa Hồi sức tích cực Viện
Bỏng Quốc gia……………………………………………………………………………………….25
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………..27
2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………27
2.2 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………27
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………..27
2.2.2 Cách thức thu thập số liệu ……………………………………………………………….28
2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu: ……………………………………………………………………….34
2.3 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………………………..35
2.4 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………….37
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………38
3.1 Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ………………………………………..38
3.1.1 Thông tin thu mẫu dược động học ……………………………………………………38
3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu……………………………………….38
3.1.3 Thông tin trong quá trình điều trị của các bệnh nhân…………………………..40
3.2 Khảo sát chức năng thận trên bệnh nhân bỏng sử dụng imipenem tại
khoa Hồi sức tích cực, Viện Bỏng Quốc gia ………………………………………………46
3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân có tăng thanh thải thận, suy thận trong quá trình điều trị
…………………………………………………………………………………………………………….46
3.2.2 Mức độ tương quan giữa các công thức ước tính MLCT: công thức
Jeliffe’s & Jeliffe’s multistep (JJ), Cockroft-Gault (CG) thanh thải 8 giờ
(CLcr8h) ……………………………………………………………………………………………….48
3.3 Phân tích mức độ biến thiên dược động học imipenem trên bệnh nhân
bỏng tại khoa Hồi sức tích cực, Viện Bỏng Quốc gia …………………………………53
3.3.1 Kết quả định lượng nồng độ thuốc tự do trong huyết tương bệnh nhân …53
3.3.2 Ảnh hưởng của chức năng thận trên thông số dược động học imipenem
trên bệnh nhân ……………………………………………………………………………………….54
3.3.2 Khả năng đạt mục tiêu T>MIC đối với một số giá trị MIC giả định ……..61
Chương 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………….65
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ………………………………………………………..65
4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………….65
4.1.2 Đặc điểm sử dụng imipenem ở trên bệnh nhân trong nghiên cứu …………67
4.2. Đặc điểm chức năng thận ở bệnh nhân bỏng trong nghiên cứu……………68
4.2.1 Kết quả theo dõi chức năng thận của bệnh nhân bỏng…………………………68
4.2.2 Mức độ tương quan giữa các công thức ước tính MLCT công thức
Jeliffe’s & Jeliffe’s multistep, Cockroft-Gault, thanh thải 8 giờ …………………..69
4.3. Biến thiên dược động học và khả năng đạt mục tiêu T>MIC của
imiepenem trên bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………………….74
4.3.1 Biến thiên dược động học của imiepenem trên bệnh nhân bỏng …………..74
4.3.2 Khả năng đạt mục tiêu T>MIC của imipenem trên một số giá trị MIC giả
định………………………………………………………………………………………………………80
4.4 Một số hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………………..84
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………..85
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….87
Đánh giá Luận văn Thạc sĩ Dược học: Phân tích dược động học của imipenem trên bệnh nhân bỏng tại Khoa Hồi sức tích cực
Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.