Luận án Tiến sĩ Y học
Điều trị rò xoang lê bao gồm các phương pháp điều trị triệu chứng (còn
gọi là điều trị không triệt để) như điều trị nội khoa, chích rạch dẫn lưu ổ áp xe
và các phương pháp điều trị triệt để như phẫu thuật (PT) lấy bỏ đường rò và
gây xơ hóa lỗ rò. Phương pháp PT lấy bỏ đường rò theo đường ngoài được
thực hiện từ vài thập kỷ nay trên thế giới cũng như ở Việt nam.
Mặc dù đã có nhiều cải tiến, song vẫn còn tồn tại những nhược điểm như thời gian PT kéo
dài, hay gặp các biến chứng do phải can thiệp vào các cấu trúc quan trọng của
vùng cổ và đặc biệt là tỷ lệ tái phát còn tương đối cao [6].
Phương pháp chỉ thực hiện đóng miệng lỗ rò, cụ thể là chỉ gây xơ hóa đầu trong lỗ rò được
Narcy thực hiện lần đầu tiên vào những năm 80 của thế kỷ trước [8], bước
đầu cho thấy những ưu điểm vượt trội so với phương pháp PT đường ngoài
như giảm thời gian PT, giảm tỷ lệ biến chứng cũng như giảm tỷ lệ tái phát.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………. 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG CỔ CÓ LIÊN QUAN………………… 3
1.1.1. Hạ họng – xoang lê ………………………………………………………………3
1.1.2. Tuyến giáp …………………………………………………………………………5
1.2. PHÔI THAI HỌC VÙNG MANG ……………………………………………… 5
1.2.1. Sự xuất hiện của vùng mang………………………………………………….5
1.2.2. Quá trình phát triển – tiêu biến của vùng mang…………………………7
1.2.3. Nguồn gốc phôi thai học của xoang lê và đường rò xoang lê…….11
1.3. ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC RÒ XOANG LÊ………………………………….12
1.3.1. Đặc điểm dịch tễ học. …………………………………………………………12
1.3.2. Đặc điểm lâm sàng. ……………………………………………………………13
1.3.3. Đặc điểm nội soi………………………………………………………………..15
1.3.4. Chẩn đoán. ……………………………………………………………………….18
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ RÒ XOANG LÊ……………………..20
1.4.1. Điều trị nội khoa………………………………………………………………..20
1.4.2. Dẫn lưu ổ áp xe …………………………………………………………………22
1.4.3. Điều trị phẫu thuật……………………………………………………………..23
1.5. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RÒ XOANG LÊ VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG MIỆNG LỖ RÒ…………………………………..32
1.5.1. Trên thế giới……………………………………………………………………..32
1.5.2. Tại Việt Nam…………………………………………………………………….35
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….39
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………39
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. ………………………………………………………….39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. ……………………………………………………………39
2.1.3. Phương pháp chọn mẫu. ……………………………………………………..40
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………40
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ……………………………………………..40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………40
2.2.2. Phương tiện, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu……………………….40
2.2.3. Các nội dung và thông số nghiên cứu. …………………………………..42
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu…………………………………………….46
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu và khống chế sai số. ………………….54
2.2.6. Xử lý số liệu……………………………………………………………………..55
2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU…………………………….55
2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………….56
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………56
3.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI CỦA RXL TÁI PHÁT 57
3.1.1. Một số đặc điểm chung……………………………………………………….57
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng. ……………………………………………………………62
3.1.3. Đặc điểm nội soi xác định lỗ rò ……………………………………………69
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG MIỆNG LỖ
RÒ XOANG LÊ………………………………………………………………………71
3.2.1. Số lần đã thực hiện đóng miệng lỗ rò (bằng gây xơ hóa)………….71
3.2.2. Thời gian thực hiện phẫu thuật. ……………………………………………72
3.2.3. Triệu chứng khó chịu sau mổ, biến chứng. …………………………….72
3.2.4. Đánh giá sẹo vùng cổ …………………………………………………………73
3.2.5. Số ngày và số lần nằm viện. ………………………………………………..74
3.2.6. Thời gian theo dõi. …………………………………………………………….75
3.2.7. Đánh giá tỷ lệ thất bại, tái phát …………………………………………….76
3.2.8. Đánh giá một số yếu tố (có thể) ảnh hưởng đến kết quả PT………77
3.2.9. Phân tích đặc điểm các trường hợp thất bại, tái phát………………..80
3.2.10. Đánh giá kết quả chung phương pháp đóng miệng lỗ rò (bằng
biện pháp gây xơ hóa). ……………………………………………………….81
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN…………………………………………………………………82
4.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI CỦA RÒ XOANG LÊ
TÁI PHÁT……………………………………………………………………………..82
4.1.1. Một số đặc điểm chung……………………………………………………….82
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng …………………………………………………………….91
4.1.3. Đặc điểm nội soi xác định lỗ rò. …………………………………………101
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG MIỆNG LỖ
RÒ XOANG LÊ ……………………………………………………………………106
4.2.1. Số lần đã thực hiện PT gây xơ hóa đóng miệng lỗ rò……………..106
4.2.2. Thời gian phẫu thuật…………………………………………………………109
4.2.3. Triệu chứng khó chịu sau mổ, biến chứng ……………………………110
4.2.4. Đánh giá sẹo vùng cổ ……………………………………………………….112
4.2.5. Số ngày và số lần nằm viện. ………………………………………………113
4.2.6. Thời gian theo dõi. …………………………………………………………..114
4.2.7. Đánh giá tỷ lệ thất bại, tỷ lệ tái phát ……………………………………115
4.2.8. Đánh giá một số yếu tố (có thể) ảnh hưởng đến kết quả PT…….116
4.2.9. Phân tích đặc điểm các trường hợp thất bại, tái phát………………122
4.2.10. Đánh giá kết quả chung phương pháp gây xơ hóa lỗ rò đóng
miệng lỗ rò……………………………………………………………………..123
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………..126
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN …………………………………………………128
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………129
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu
Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân
Đánh giá Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu lâm sàng nội soi rò xoang lê tái phát và đánh giá hiệu quả phương pháp đóng miệng lỗ rò xoang lê
Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.